Ngữ pháp Tiếng_Nhật_Trung_cổ

Động từ

Tiếng Nhật trung cổ thừa hưởng tất cả tám cách chia động từ từ tiếng Nhật cổ và thêm một cách mới: Hạ nhất đoạn (下一段).

Chia động từ

Loại động từThể tự nhiên
未然形
Dạng phó từ
連用形
Thể xác định
終止形
Liên thể hình
連体形
Dĩ nhiên hình
已然形
Thể mệnh lệnh
命令形
Tứ đoạn (四段)-a-i-u-u-e-e
Thượng nhất đoạn (上一段)---ru-ru-re-(yo)
Thượng nhị đoạn (上二段)-i-i-u-uru-ure-i(yo)
Hạ nhất đoạn (下一段)-e-e-eru-eru-ere-e(yo)
Hạ nhị đoạn (下二段)-e-e-u-uru-ure-e(yo)
Bất quy tắc KA (カ変)-o-i-u-uru-ure-o
Bất quy tắc SA (サ変)-e-i-u-uru-ure-e(yo)
Bất quy tắc NA (ナ変)-a-i-u-uru-ure-e
Bất quy tắc RA (ラ変)-a-i-i-u-e-e

Thân phụ âm / Thân nguyên âm

Động từ có gốc kết thúc bằng một phụ âm được gọi là Thân phụ âm. Những thứ này được được phân thành những lớp chia sau: Tứ đoạn, Thượng nhị đoạn, Hạ nhất đoạn, Hạ nhị đoạn, Bất quy tắc SA, Bất quy tắc RA, Bất quy tắc KA, và Bất quy tắc NA.

Động từ có gốc kết thức bằng nguyên âm gọi là Thân nguyên âm. Những thứ này được chia trong loại sai: Thượng nhất đoạn.

Động từ bất quy tắc

Có vài động từ chia bất quy tắc

  • K-irregular: k- "đến"
  • S-irregular: s- "làm"
  • N-irregular: sin- "chết", in- "đi, chết"
  • R-irregular: ar- "có", wor- "có, tồn tại"

Loại chia động từ cho mỗi loại được đặt theo tên Thân phụ âm cuối.

Tính từ

Có hai loại tính từ: tính từ thường và danh tính từ.

Tính từ thường được chia nhỏ làm hai loại: những dạng phó từ kết thúc bằng -ku và những dạng kết thúc bằng -siku. Điều này đã tạo ra hai nhóm chia khác nhau:

Nhóm tính từVị nhiên hình
未然形
Liên dụng hình
連用形
Chung chỉ hình
終止形
Liên thể hình
連体形
Dĩ nhiên hình
已然形
Mệnh lệnh hình
命令形
-ku -ku-si-ki-kere 
-kara-kari-si-karu -kare
-siku -siku-si-siki-sikere 
-sikara-sikari-si-sikaru -sikare

Dạng -kar- và -sikar- xuất phát từ động từ ar- "có, tồn tại". Chia phó từ (-ku hoặc -siku) đi theo su với ar-.Việc chia này tạo ra sự chia bất quy tắc RA của ar-. Kết quả -ua- đọc lướt thành -a-.

Danh tính từ vẫn giữ nguyên cách chia nar- gốc và thêm tar- mới:

LoạiVị nhiên hình
未然形
Liên dụng hình
連用形
Chung chỉ hình
終止形
Liên thể hình
連体形
Dĩ nhiên hình
已然形
Mệnh lệnh hình
命令形
Nar--nara-nari
-ni
-nari-naru-nare-nare
Tar--tara-tari
-to
-tari-taru-tare-tare

Nar- và tar- tạo thành từ nguyên chung. Dạng nar- là một các rút gọn của hậu tố ni và động từ bất quy tắc RA ar- "thì, là": ni + ar- > nar-. Dạng tar- là sự rút gọn của hậu tố to và động từ bất quy tắc RA ar- "thì, là": to + ar- > tar-. Cả hai xuất phát từ động từ ar-.